Nhận diện một số lỗi phổ biến dẫn đến khả năng bị từ chối chấp thuận hình thức khi nộp đơn đăng ký nhãn hiệu

Nhận diện một số lỗi phổ biến dẫn đến khả năng bị từ chối chấp thuận hình thức khi nộp đơn đăng ký nhãn hiệu

Sau khi Cục Sở hữu trí tuệ (Cục SHTT”) tiếp nhận đơn đăng nhãn hiệu, đơn đăng sẽ trải qua 02 giai đoạn thẩm định đó thẩm định hình thức thẩm định nội dung. Theo quy định tại mục 13.8 Thông 01/2007/TT-BKHCN, thời hạn thẩm định hình thức 01 tháng kể từ ngày nộp đơn. Trường hợp đơn đăng những thiếu sót thì chủ đơn phải sửa đổi (các) nội dung chưa phù hợp theo hướng dẫn của Cục SHTT. Thời hạn sửa đổi, bổ sung (các) thiếu sót trong đơn đăng thường 02 tháng kể từ ngày Cục SHTT công văn phản hồi về kết quả thẩm định hình thức. Trong một số trường hợp số lượng đơn đăng nhiều thì thời hạn Cục SHTT phản hồi về kết quả thẩm định hình thức thông thường sẽ bị kéo dài. Nếu đơn đăng nhãn hiệu những thiếu sót về hình thức dẫn đến bị từ chối chấp nhận đơn thì chủ đơn sẽ mất nhiều thời gian hơn để đơn đăng nhãn hiệu được chuyển sang giai đoạn thẩm định nội dung.  

Một số lỗi phổ biến dẫn đến khả năng bị từ chối chấp thuận hình thức khi nộp đơn đăng nhãn hiệu sẽ được nêu tại bài viết này để chủ đơn thể chú ý hơn trong quá trình chuẩn bị trước khi nộp đơn, cụ thể

1. Nội dung mô tả nhãn hiệu không đầy đủ   

Phần tả nhãn hiệu bao gồm hai phần, đó màu sắc tả 

Đối với phần màu sắc (nếu yêu cầu bảo hộ màu sắc), chủ đơn sẽ liệt (các) màu tương ứng của nhãn hiệu. Nếu nhãn hiệu hơn 01 màu màu đó không cùng nhóm màu thì chủ đơn chỉ cần liệt đúng màu trong nhãn hiệu. Trường hợp ngược lại, một nhãn hiệu hơn 01 màu cùng cùng một nhóm màu, dụ như màu xanh dương màu xanh ngọc, chủ đơn cần nêu loại màu cụ thể. Ngoài ra, cũng không tránh khỏi trường hợp chủ đơn bỏ sót một hoặc một số màu trong mẫu nhãn hiệu. Do đó, chủ đơn cần lưu ý liệt (các) màu sắc của nhãn hiệu đầy đủ đúng với loại màu được thể hiện trong mẫu nhãn hiệu. 

Đối với phần tả: khi tả nhãn hiệu, chủ đơn cần tập trung tả những dấu hiệu nhận diện nổi bật của nhãn hiệu. Tuy nhiên, cũng nhiều trường hợp nhãn hiệu (các) chi tiết nhỏ nhưng chủ đơn lại không thể hiện trong nội dung phần tả thì ng dẫn đến khả năng bị từ chối thẩm định hình thức. Đồng thời, màu sắc được nêu tại phần tả cần thống nhất với phần màu sắc đã được nêu tại mục (i).  

Riêng đối với nhãn hiệu phần chữ tiếng nước ngoài, chủ đơn cần dịch nghĩa tiếng Việt nếu phần chữ từ nghĩa. Trường hợp phần chữ từ tượng hình, chủ đơn cần cần phiên âm dịch nghĩa tiếng Việt.  

2. Phân nhóm hàng hóa/dịch vụ không đúng theo Thỏa ước Ni- hiệu lực áp dụng tại thời điểm nộp đơn 

Theo quy định, chủ đơn phải phân nhóm hàng hóa/dịch vụ theo Bảng phân loại quốc tế về hàng hóa, dịch vụ theo Thỏa ước Ni-. Thỏa ước Ni- nhiều phiên bản khác nhau phiên bản hiện đang được áp dụng Phiên bản 11-2022. Thông thường, trước khi sự thay đổi việc thay đổi Phiên bản Ni-, Cục SHTT sẽ thông báo về việc chính thức áp dụng Phiên bản nhất định để chủ đơn chú ý thực hiện trong giai đoạn chuẩn bị nộp đơn  

Ngoài việc áp dụng không đúng Thỏa ước Ni- tại thời điểm nộp đơn, chủ đơn cần lưu ý khi tả hàng hóa/dịch vụ phải đảm bảo hàng hóa/dịch vụ phù hợp nằm trong phạm vi của nhóm hàng hóa/dịch vụ đăng tương ứng 

3. Tài liệu gửi kèm theo đơn không đầy đủ hoặc không phù hợp  

Thông thường, tài liệu gửi kèm theo đơn đăng   gồm (i) tài liệu tối thiểu (ii) tài liệu khác 

(i) Tài liệu tối thiểu:  

Chủ đơn cần chuẩn bị 02 tờ khai đăng ký theo mẫu. 02 tờ khai này phải đảm bảo có nội dung thống nhất và giống nhau.  

Chủ đơn nộp kèm tối thiểu là 05 mẫu nhãn hiệu. Đối với các mẫu nhãn hiệu nộp kèm với tờ khai đăng ký thì kích thước, màu sắc, độ rõ nét của mẫu nhãn phải thống nhất với mẫu nhãn hiệu được thể hiện tại trang số 01 của tờ khai. Trường hợp nhãn hiệu nộp kèm không rõ nét, không đều màu với mẫu nhãn hiệu tại trang số 01 của tờ khai thì đơn đăng ký có khả năng cao bị dự định từ chối thẩm định hình thức.  

(ii) Tài liệu khác:  

Trường hợp chủ đơn nộp đơn thông qua tổ chức đại diện sở hữu công nghiệp, chủ đơn cần ký giấy ủy quyền để nộp kèm với tài liệu được nêu tại mục (i). Thông thường, mẫu giấy ủy quyền sẽ được soạn theo mẫu và gửi cho chủ đơn ký. Nếu chủ đơn là cá nhân thì chỉ cần ký tên và ghi đầy đủ họ tên. Trường hợp chủ đơn là tổ chức, người đại diện theo pháp luật của chủ đơn cần ký tên, ghi đầy đủ họ tên, ghi chức danh của người ký và đóng dấu chữ ký.  

Trong một số trường hợp tại thời điểm nộp đơn, vì lý do khách quan mà chủ đơn không thể nộp bản gốc giấy ủy quyền thì chủ đơn có quyền nộp bản scan giấy ủy quyền. Tuy nhiên, chủ đơn cần lưu ý thời hạn nộp bổ sung bản gốc giấy ủy quyền trong thời hạn 01 tháng, kể từ ngày nộp đơn. Trường hợp chủ đơn không nộp bổ sung trong thời hạn nêu trên, đơn đăng ký nhãn hiệu sẽ bị Cục SHTT dự định từ chối thẩm định hình thức.  

4. Các trường hợp khác  

Bên cạnh một số các trường hợp phổ biến dẫn đến bị từ chối chấp thuận hình thức, đơn đăng cũng khả năng bị từ chối nếu 

Tờ khai không được sử dụng theo mẫu theo luật quy định. Mẫu tờ khai đăng nhãn hiệu đang được áp dụng theo Phụ lục A – Mẫu số 04-NH đính kèm Thông 04/2007/TT-BKHCN.  

Mẫu nhãn hiệu không đáp ứng về kích thước, cách trình y. Theo quy định thì mẫu nhãn hiệu phải được trình bày ràng với kích thước của mỗi thành phần trong nhãn hiệu không lớn hơn 80mm không nhỏ hơn 8mm, tổng thể nhãn hiệu phải được trình bày trong khuôn mẫu nhãn hiệu kích thước 80mm x 80mm in trên tờ khai 

Nội dung tờ khai không được đánh máy hoặc tờ khai bị tẩy xóa,…  

Tờ khai không đủ thông tin về người nộp đơn, về người đại diện, không chữ /hoặc con dấu của người nộp đơn hoặc người đại diện. 

Khuyến cáo:

Bài viết này chỉ nhằm mục đích cung cấp các thông tin chung và không nhằm cung cấp bất kỳ ý kiến tư vấn pháp lý nào. Apolat Legal là một công ty luật tại Việt Nam có kinh nghiệm và năng lực cung cấp các dịch vụ tư vấn liên quan đến Sở hữu trí tuệ. Vui lòng tham khảo về dịch vụ của chúng tôi tại đây và liên hệ với đội ngũ luật sư tại Viêt Nam của chúng tôi thông qua email info@apolatlegal.com.

Send Contact
Call Us
Zalo
This site is registered on wpml.org as a development site.